Lịch sử Núi_Pulag

Người Ibaloi của Benguet ướp xác người chết của họ và đưa họ vào hang động trên núi. Các hang động xác ướp Kabayan, một trong những điểm thu hút chính của địa điểm này, được coi là bảo vật văn hoá quốc gia của Philipines theo Nghị định của Tổng thống số 432.[4]

Mt. Pulag được tuyên bố là một Vườn Quốc gia thông qua Bản tuyên bố của tổng thống số 75 vào ngày 20 tháng 2 năm 1987 với diện tích 11.550 héc-ta (28.500 mẫu Anh).[5] Đây là một phần của Cordillera Biogeographic Zone và là một khu vực của chương trình bảo vệ các khu bảo tồn tổng hợp quốc gia (NIPAP).[6]Vườn Quốc gia có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống như Ibalois, Kalanguya, Kankana-eys, Karao, Ifugaos và Ilocanos.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Núi_Pulag http://www.gmanetwork.com/news/story/180224/lifest... http://tagaloglang.com/The-Philippines/Geography/2... http://newsinfo.inquirer.net/inquirerheadlines/nat... http://www.malakatoutdoors.org/mt-pulag-the-beauty... http://www.peaklist.org/WWlists/ultras/philippines... //tools.wmflabs.org/geohack/geohack.php?language=v... http://www.phivolcs.dost.gov.ph/index.php?option=c... http://www.gov.ph/1987/02/20/proclamation-no-75-s-... https://web.archive.org/web/20161004112508/http://... https://commons.wikimedia.org/wiki/Category:Mount_...